Kết quả tìm kiếm cho "chống giặc Corona"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 103
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Trong khi Bộ Y tế đang xúc tiến chuyển bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B thì bệnh do virus Nipah lây truyền từ dơi bùng phát ở Ấn Độ gây ít nhiều lo ngại
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 13/4, trong một tháng qua, số người mắc COVID-19 tại Đông Nam Á đã tăng 481%. Mức gia tăng mạnh nhất thế giới này đã làm dấy lên lo ngại về một đợt bùng phát diện rộng trong khu vực.
Hai năm qua, sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 đã làm xoay chuyển cả thế giới. Gây ra nhiều mất mát, đau thương, đời sống của đại bộ phận người dân đều bị đảo lộn. Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác, khi “cơn bão” COVID-19 xuất hiện, nhiều người đã nhìn lại và thay đổi quan niệm sống trở nên tốt hơn.
Các nhà khoa học đang tìm cách đánh giá liệu biến thể Omicron có thực sự gây bệnh nhẹ hơn không hay chỉ vì số người tiêm phòng bị bệnh cao hơn nên ít nguy cơ tử vong hơn.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến khoảng 21h30 (theo giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng trên 306,26 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có trên 5,5 triệu ca tử vong. Số ca hồi phục là 259,09 triệu ca.
Các nhà nghiên cứu đang khẩn trương xác minh liệu biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở Nam Phi có đe dọa đến hiệu quả của các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện có hay không.
Những bức ảnh “selfie” trong lúc lấy mẫu test nhanh trong bộ đồ bảo hộ kín mít, những bức ảnh chụp cảnh đồng đội đang dùng bữa cơm vội vàng, chụp đồng nghiệp ngủ gục khi mệt nhoài… đã trở thành những kỷ niệm, những trang nhật ký sinh động về một thời chống dịch của các bạn trẻ. Năm tháng có đi qua, nhưng những kỷ niệm về một thời thanh xuân đầy nhiệt huyết chắc chắn sẽ mãi còn ghi dấu, khi lần hồi mở lại những trang “nhật ký chống dịch”.
Tôi chỉ nghe nói về phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ từ người đi trước. Hiện tại, tôi đang được sống trong phong trào ấy, khi cuộc chiến "chống giặc" COVID-19 diễn ra. Lời ca tiếng hát một lần nữa trở thành vũ khí có sức công phá rất lớn, xóa mờ buồn lo, tiêu cực, gắn thêm “áo giáp” cho tinh thần đồng bào.
Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, xác định “Chống dịch như chống giặc”, Đảng, nhà nước đề ra nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật và huy động toàn lực để kiểm soát, kiềm chế dịch bệnh.
Ngày Tết Đoan Ngọ, những người lính xa nhà đang bám trụ biên giới để canh giữ bình yên cho nhân dân. Ở nơi đó, các anh vẫn được đón Tết đầy ắp tình cảm quân- dân...
Thủ tướng Narendra Modi tuyên bố, "bão lây nhiễm Covid-19" đang khiến Ấn Độ điêu đứng, đồng thời kêu gọi mọi công dân tiêm vắc-xin và tuân thủ nghiêm các hướng dẫn phòng chống dịch.